Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2019

【GIẢI ĐÁP】Cơ quan thi hành án dân sự là gì?

Cơ quan thi hành án dân sự là gì?   Cơ quan thi hành án dân sự là Cơ quan nhà nước có chức năng tổ chức việc thi hành án dân sự. Các cơ quan thi hành án gồm có cơ quan thi hành án cấp tỉnh, quận, huyện thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Trong cơ quan thi hành án dân sự có chấp hành viên trưởng, các chấp hành viên và các cán bộ làm công tác thi hành án. Đứng đầu cơ quan thi hành án có thủ trưởng cơ quan thi hành án. Ngoài các cơ quan thi hành án nêu trên thì Ủy ban nhân dân cấp xã cũng tham gia thi hành án dân sự đói với những vụ việc được thi hành án cấp huyện giao.   Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan Thi hành án   Theo quy định pháp luật hiện hành thì cơ quan Thi hành án dân sự là cơ quan trực tiếp thi hành bản án, quyết định của Tòa án. Khi thi hành, cơ quan đã gặp không ít bản án, quyết định thiếu sót, vi phạm được thể hiện ngay trong bản án, quyết định đó. Chính vì thế, để tạo điều kiện thuận cho cơ quan thi hành bản án, quyết định nhanh chóng, đúng pháp luật thì Luật thi hành án d

【HAVIP】Các hình thức kỷ luật cảnh cáo với cán bộ, công chức

Hình thức kỷ luật cảnh cáo là gì?   Cảnh cáo là Hình phạt chính trong hệ thống hình phạt được quy định tại Bộ luật hình sự, áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức được miễn hình phạt.   Các hình thức kỷ luật cảnh cáo với cán bộ, công chức   Cán bộ, công chức vi phạm các quy định của Luật Cán bộ, công chức bị xử lý kỷ luật. Việc áp dụng các hình thức xử lý kỷ luật với cán bộ, công chức căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm.   Hình thức xử lý kỷ luật với cán bộ:   Theo khoản 1 Điều 78 Luật Cán bộ, công chức 2008, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm quy định của Luật Cán bộ, công chức và các quy định khác có liên quan thì cán bộ phải chịu một trong những hình thức kỷ luật sau: – Khiển trách; – Cảnh cáo; – Cách chức; – Bãi nhiệm. Lưu ý: Việc cách chức chỉ áp dụng đối với cán bộ được phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kỳ. Cũng theo khoản 3 Điều này, cán bộ phạm tội bị Tòa án kết án và bản án, quyết định đã có hiệu lực ph

【GIẢI ĐÁP】Khiếu kiện hành chính là gì?

Khiếu kiện hành chính là gì?   Khái niệm khiếu kiện hành chính là việc người khiếu nại khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính đến Tòa án hay gọi là khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính được gọi là khiếu kiện hành chính.   Phân biệt khiếu nại hành chính với khiếu kiện hành chính và khiếu nại tư pháp   Trong thực tế, không ít người có sự nhầm lẫn hoặc phân biệt chưa rõ giữa khiếu nại hành chính với khiếu kiện hành chính và khiếu nại tư pháp. Để có thêm sự hiểu biết về sự khác nhau giữa khiếu nại hành chính, khiếu kiện hành chính và khiếu nại tư pháp, chúng ta cần xem xét theo một số khía cạnh sau:   Khiếu nại hành chính   Khái niệm về khiếu nại hành chính là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết

【GIẢI ĐÁP】Chế tài là gì?

Chế tài là gì?   Chế tài là một trong ba bộ phận cấu thành một quy phạm pháp luật. Chế tài là bộ phận xác định các hình thức trách nhiệm pháp lý khi có hành vi vi phạm với những quy tắc xử sự chung được ghi trong phần quy định và giả định của quy phạm pháp luật. Căn cứ vào tính chất của các nhóm quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, chế tài được phân chia thành nhiều loại: chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài dân sự…   Các loại chế tài thương mại:   Buộc thực hiện đúng hợp đồng; Phạt vi phạm; Buộc bồi thường thiệt hại; Tạm ngừng thực hiện hợp đồng; Đình chỉ thực hiện hợp đồng; Hủy bỏ hợp đồng; Các biện pháp khác do các bên thỏa thuận không trái quy định pháp luật. Bên bị vi phạm không được áp dụng chế tài thương mại tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng và hủy bỏ hợp đồng đối với vi phạm không cơ bản. Trừ trường hợp các bên thỏa thuận khác.   Chế tài thương mại buộc thực hiện đúng hợp đồng   Buộc thực hiện đúng hợp đồng là việc bên b

【GIẢI ĐÁP】Tư cách pháp nhân là gì?

Tư cách pháp nhân là gì?   Tư cách pháp nhân là tư cách pháp lý được Nhà nước công nhận cho một tổ chức (nhóm người) có khả năng tồn tại, hoạt động độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Tổ chức được gọi là pháp nhân (là con người trên phương diện pháp lý chứ không phải con người thực thể).   Điều kiện để có tư cách pháp nhân   Theo điều 94 Bộ luật Dân sự, một tổ chức được công nhận là có tư cách pháp nhân khi hội đủ 4 điều kiện sau đây: Tổ chức đó được thành lập hợp pháp (theo quy định của pháp luật Việt Nam). Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản độc lập đó. Nhân danh mình tham gia vào quan hệ pháp luật một cách độc lập.. Sau đây chúng ta sẽ làm rõ 4 điều kiện này:   1. Pháp nhân là một chủ thể pháp luật được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam   Theo như định nghĩa thì rõ ràng pháp nhân không phải là một người (một cá nhân) mà phải là một tổ chức. Tổ chức này được cơ quan nhà nư

【GIẢI ĐÁP】Công văn tiếng Anh là gì?

Công văn tiếng Anh là gì?   Công văn (tiếng Anh là: Official dispatch) là phương tiện giao tiếp chính thức của cơ quan Nhà nước với cấp trên, cấp dưới và với  công  dân. Thậm chí các tổ chức xã hội và các doanh nghiệp trong hoạt động hàng ngày cũng phải soạn thảo và sử dụng  công văn  để thực hiện các hoạt động và giao dịch nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình.   Những yêu cầu khi soạn thảo công văn:   Khi soạn thảo một công văn, bạn cần chú ý các yêu cầu sau: Mỗi công văn chỉ chứa đựng một chủ đề, nêu rõ ràng và thuần nhất; Công văn phải viết ngắn gọn, súc tích, rõ ràng, ý tưởng phải sát với chủ đề; Sử dụng ngôn ngữ lịch sự, nghiêm túc, có sức thuyết phục cao; Có thể thức đúng quy định của pháp luật Nhà nước đặc biệt phải có trích yếu công văn dù là công văn khẩn;   Xây dựng bố cục một công văn: Khi soạn thảo một công văn, thông thường bố cục phải có các yếu tố sau: Quốc hiệu và tiêu ngữ; Địa danh và thời gian gửi công văn; Tên cơ quan chủ quản và cơ q

【GIẢI ĐÁP】Đất công là gì?

Pháp luật hoàn toàn không có khái niệm về đất công. Tuy nhiên trên thực tế, thuật ngữ đất công vẫn được mọi người sử dụng rất nhiều. Vậy nên hiểu như thế nào về đất công theo quy định của Luật đất đai cho đúng?   Đất công là đất do UBND sử dụng và quản lý   Theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Luật đất đai 2013, UBND cấp xã được sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích công ích; được giao đất phi nông nghiệp để sử dụng vào mục đích xây dựng trụ sở UBND, các công trình công cộng phục vụ hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí, chợ, nghĩa trang, nghĩa địa và công trình công cộng khác của địa phương. Theo quy định tại khoản 1 Điều 164, khoản 2 Điều 8 và khoản 2 Điều 141 Luật đất đai 2013, UBND cấp xã quản lý đất sử dụng vào mục đích công cộng, đất chưa giao, chưa cho thuê tại địa phương bao gồm đất bãi bồi, ven sông ven biển và đất chưa sử dụng thuộc địa phận xã, phường, thị trấn. Theo quy định tại khoản 2 Điều 141 Luật đất đai 2013, UBND cấp huyện quản lý đấ

【GIẢI ĐÁP】Học vị là gì?

Học vị là gì? Học vị là văn bằng do một cơ sở giáo dục hợp pháp trong và ngoài nước cấp cho người tốt nghiệp một cấp học nhất định. Từ thấp lên cao, học vị gồm: Tú tài: Tốt nghiệp Trung học Phổ thông; Cử nhân, Kỹ sư, Bác sĩ, Dược sĩ,..: Tốt nghiệp Đại học Thạc sĩ: Tốt nghiệp cao học trong nước hay ngoài nước; Tiến sĩ: Từ năm 1998, nhà nước có quy định những người đã bảo vệ thành công luận án phó tiến sĩ trong nước, hay phó tiến sĩ ở các nước XHCN, hoặc tốt nghiệp tiến sĩ ở trong nước và tốt nghiệp tiến sĩ ở các nước TBCN thì đều được gọi chung là tiến sĩ; Tiến sĩ Khoa học: Khái niệm Tiến sĩ khoa học ở Việt nam đáng được dùng để chỉ các học vị cao hơn học vị Tiến sĩ thông thường. Trong thi cử nho học thời phong kiến, thì có các học vị sau đây: Sinh đồ Hương cống Phó bảng – Tiến sĩ: Thời nhà Trần và nhà Hồ gọi là Thái học sinh. Trong học vị Tiến sĩ còn phân thành 3 cấp: Đệ nhất giáp Tiến sĩ có các danh: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. Đệ nhị giáp Tiến sĩ: Hoàng giáp.

Thuế nhà thầu nước ngoài là gì?

Hình ảnh
Thuế nhà thầu ( FCT) là loại thuế áp dụng đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài (không hoạt động theo luật Việt Nam) có phát sinh thu nhập từ cung ứng dịch vụ hoặc dịch vụ gắn với hàng hóa tại Việt Nam. Câu hỏi: Công ty tôi nhập khẩu một hệ thống máy cắt dây sợi bông từ Nhật Bản về Việt Nam, theo đó phạm vi cung cấp của phía Nhật Bản gồm 2 phần là: (1) hệ thống máy móc, và (2) chuyên gia Nhật Bản sang lắp đặt, training, chạy thử và theo dõi trong vòng 3 tháng. Vậy cho tôi hỏi là phần việc nào phải chịu thuế nhà thầu nước ngoài và bên nào kê khai và nộp thuế đó? Mẫu tờ khai thuế như thế nào?   1- Thuế nhà thầu nước ngoài là gì?   Thuế nhà thầu ( FCT) là loại thuế áp dụng đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài (không hoạt động theo luật Việt Nam) có phát sinh thu nhập từ cung ứng dịch vụ hoặc dịch vụ gắn với hàng hóa tại Việt Nam.   2- Văn bản pháp lý điều chỉnh các vấn đề liên quan đến Thuế nhà thầu nước ngoài:   Thông tư 103/TT/BTC ngày 06/8/2014.   3- Phần việc phải chịu FCT